TẠP CHÍ CƠ ĐỐC

Tổng cộng: 1443 kết quả.

Sài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 8, 1968

Phương-pháp đến gần Kinh thánh là thừa-nhận Kinh-thánh như một toàn Bộ và đúng theo nguyên trạng của Kinh- thánh; là đọc Kinh thánh trong chính ánh sáng của Kinh thánh, không chút thành- kiến, và đề cho Kinh thánh tự lên tiếng binh vực mình. Kinh thánh tự nhận là ghi-chép sự khải thị lịch sử mà Đức Chúa Trời đã ban ...

Xem chi tiết

Sài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 7, 1968

Có lẽ lắm, Ân-tứ này là Đức Thánh Linh. Danh từ Hi-lạp dịch là "ân tứ" trong câu này luôn luôn dùng đề luận về Đức Thánh-Linh khi Ngài được nói đến như một Ân-tứ. Thành ngữ "không xiết kể" chắc chỉ về giá trị của Ngài chẳng có cách nào ước-lượng hoặc hiểu biết đầy trọn được. Chúng ta không thể biết ...

Xem chi tiết

Sài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 7, 1968

"Trong Hội thánh ở quê hương tôi, ai nấy giả định rằng Kinh thánh là Lời Đức Chúa Trời từ đầu đến cuối; nhưng tại đây, ở trường đại học, niềm tin cậy của tôi nơi Kinh thánh luôn luôn bị thử lửa. Vì Hội thánh tôi chẳng hiến cho tôi lý-do nào đề tin rằng có sự soi-dẫn, nên bây giờ, nếu thành thực về ...

Xem chi tiết

Sài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 4, 1968

Một trở lực lớn lao hơn hết cho sự từng trải vững chắc trong đời sống nội-tâm chính là khó nhìn thấy Đức Chúa Trời trong mọi sự. Người ta nói: “ Tôi dễ phục lòng những sự kiện đến từ Đức Chúa Trời, nhưng không thể phục lòng loài người. Phần nhiều thử thách và thập tự giá của tôi do loài người gây ...

Xem chi tiết

Sài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 5, 1968

Một trong những tấn bi kịch giữa cuộc sanh hoạt Hội-thánh ngày nay là kẻ tự nhận là theo Đấng Christ, song tầm quan-tâm và phục-vụ lại bị giới hạn bởi những quan điểm chật hẹp, phe phái. «Đâu thiếu sự mặc-thị (hoặc khải-tượng), dân bèn phóng-trí (hoặc hư mất) (Châm- ngôn 29:18); nếu khải tượng về nhu cầu ...

Xem chi tiết

Sài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 5, 1968

Người ta có thể nhấn mạnh rằng thế-giới đã tấn-bộ rất nhiều trong nền văn-minh, sự trang-nhã, từ-thiện, tự-do cá nhân, tình huynh đệ quốc tế, và các công cuộc của đạo Đấng Christ, v.v... Để dẫn chứng, người ta kẻ ra sự thành lập các cơ quan từ-thiện, các phương tiện bưu chính và giao thương lớn-lao do hơi ...

Xem chi tiết

Sài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 5, 1968

Có một thực sự hiển nhiên thường được viện - dẫn, ấy là Hội-thánh không hề vươn lên cao hơn vị Mục sư của mình. Có lẽ chúng ta phản- đối lời chỉ trích nầy, nhưng trong từng trải vun trồng đời thiêng-liêng, chúng ta vẫn được nêu lên làm gương. Bất cứ lúc nào các Mục-sư, Truyền-đạo họp hội đồng đề ...

Xem chi tiết

Sài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 4, 1968

Lời Đức Chúa Trời được dùng dưới hình thức sâu sắc trong thần- học-viện. Một sinh viên kia từ bỏ phần lớn cuộc sống kim thời và đang bị bối rối. Ông đã thi hành nhiều công tác hào hứng và nguy hiềm trong cuộc thế chiến thứ hai. Nhờ tài năng khéo-léo, ông kiếm được nhiều tiền ở thời hậu chiến. Ông có ...

Xem chi tiết

Sài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 4, 1968

Cuộc sống hiện-tại đã sản-xuất quá nhiều thực - phẩm thay thế. Nền văn-minh chẳng còn hoàn toàn nương-cậy những sản-phẩm của thiên nhiên, Các nhà khoa-học đã tìm ra nhiều phương-pháp nuôi sự sống bằng những hợp-chất hóa học. Bơ trái cây có thể thay thế bơ bò, cồn làm bằng bột giấy dùng thay điện, và kế ...

Xem chi tiết

Sài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 3, 1968

Từ thời không ai nhớ được, tôi-tớ Đức Chúa Trời vẫn là người có nhiều tâm trạng khác nhau. Bất cứ có sức mạnh, tâm tánh và nhân cách thể nào, ông cũng đồng thời có một chỗ yếu. Tại đây, ma-quỉ có thể cám-dễ ông, và cũng tại đây, ông rất dễ bị tấn-kích. Chúa chúng ta đã kể một thí-dụ (Ma. 13:47-50), ...

Xem chi tiết
ĐỒNG HÀNH CÙNG THƯ VIỆN

Ủng hộ Thư viện Cơ đốc phát triển với mục đích cổ động việc đọc, học hỏi và nghiên cứu sách Cơ Đốc trong cộng đồng.

DONATE NOW

THƯ VIỆN CƠ ĐỐC

R3-84 Hưng Gia 1, Phường Tân Phong,
Quận 7, Tp. Hồ Chí Minh (Google Map)
(+84-28) 5410.9708
lienhe@thuviencodoc.org
© 2025 Bản quyền nội dung thuộc về
Thư viện Cơ Đốc
Lượt truy cập: 1,952,268 | Online: 3